Home » tin-phap-luat
Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013
Quyền hạn xử phạt giao thông của Cảnh sát cơ động
Khi tham gia giao thông, chủ phương tiện bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) thổi phạt về hành vi chuyển làn không bật đèn tín hiệu. Việc xử phạt vi phạm này theo quy định của pháp luật không thuộc quyền hạn của CSCĐ.
Hỏi:
Bạn Nguyễn Thế Vinh ( Từ Liêm – Hà Nội) có phản ánh: Tôi thường xuyên đi làm về muộn, gần đây trên đường từ chỗ làm về nhà, tôi bị CSCĐ thổi phạt về hành vi rẽ không bật đèn tín hiệu (xi-nhan). Theo như tôi được biết thì xử phạt vi phạm này không thuộc quyền hạn của CSCĐ.
Xin hỏi, CSCĐ có quyền hạn xử lý những lỗi vi phạm giao thông nào?
Cảnh sát cơ động tuần tra ban đêm
Trả lời:
Theo NĐ 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010 và NĐ 71/2012/NĐ-CP ngày 19/09/2012 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt:
Tại Khoản 3 Điều 47 về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
- Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông; tụ tập từ 3 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ.
- Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông.
- Điều khiển xe trong tình trạng say xỉn.
- Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy.
- Điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
- Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ.
- Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông...
Cũng theo Điểm d - Khoản 1 - Điều 11 và Điểm c, Điểm d - Khoản 3 - Điều 10 thì các lực lượng trên không được xử phạt các vi phạm: Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định...
Tuy nhiên, CSCĐ vẫn có quyền kiểm tra hành chính nếu thấy đối tượng có dấu hiệu nghi vấn.
Như vậy, nếu CSCĐ thổi phạt bạn vì lỗi rẽ không bật đèn tín hiệu là không đúng chức trách, nhiệm vụ quyền hạn. Bạn có quyền khởi kiện dựa vào biên bản đã lập.
T.M
Hỏi:
Bạn Nguyễn Thế Vinh ( Từ Liêm – Hà Nội) có phản ánh: Tôi thường xuyên đi làm về muộn, gần đây trên đường từ chỗ làm về nhà, tôi bị CSCĐ thổi phạt về hành vi rẽ không bật đèn tín hiệu (xi-nhan). Theo như tôi được biết thì xử phạt vi phạm này không thuộc quyền hạn của CSCĐ.
Xin hỏi, CSCĐ có quyền hạn xử lý những lỗi vi phạm giao thông nào?
Cảnh sát cơ động tuần tra ban đêm
Trả lời:
Theo NĐ 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010 và NĐ 71/2012/NĐ-CP ngày 19/09/2012 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt:
Tại Khoản 3 Điều 47 về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
- Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông; tụ tập từ 3 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ.
- Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông.
- Điều khiển xe trong tình trạng say xỉn.
- Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy.
- Điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
- Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ.
- Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông...
Cũng theo Điểm d - Khoản 1 - Điều 11 và Điểm c, Điểm d - Khoản 3 - Điều 10 thì các lực lượng trên không được xử phạt các vi phạm: Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định...
Tuy nhiên, CSCĐ vẫn có quyền kiểm tra hành chính nếu thấy đối tượng có dấu hiệu nghi vấn.
Như vậy, nếu CSCĐ thổi phạt bạn vì lỗi rẽ không bật đèn tín hiệu là không đúng chức trách, nhiệm vụ quyền hạn. Bạn có quyền khởi kiện dựa vào biên bản đã lập.
T.M
Tin liên quan
Tin nổi bật
-
Saori Hara là một trong những sao AV hot nhất Nhật Bản với nhiều vai chính trong nhiều phim của Nhật bản. Sưu tầm
-
Asuka Kishi với nụ cười chưa bao giờ tắt, Asuka Kishi đã làm cho nhiều người phải ghen tỵ với nụ cười đó . Sưu tầm
-
Read more: http://tintuc101.com/threads/nhung-hinh-anh-cua-teen-ma-thang-em-chi-muon-khoc.1700/#ixzz2mOZfZTuh NHỮNG HÌNH ẢNH CỦA TEEN MÀ THẰ...
-
Sáng nay, người dân, công nhân đã lao vào đập phá, đốt lán của lực lượng bảo vệ công trường xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn...
-
Anh chồng biết được, căm lắm nên tìm cách bắt tại trận. Một hôm, anh bỏ ngang một thương vụ, mò về nhà, tìm mãi mới gặp tình địch. Trong m...
-
Với sự bí ẩn lạ lùng của thời trang đồ lót các siêu mẫu trở lên thanh thoát đến khó tả! Sexy-nữ tính-miên man là những gì mà đồ lót đã tạo l...
-
Nếu đã yêu em, hãy để em sống thật với những gì mà mình có, đừng bắt em tô vẽ giả dối chỉ để cho bất cứ một ai đó hài lòng. Em vốn không phả...
-
Anh biết rằng mình sai khi đã quá nóng vội, anh đã cố gắng làm cho em chấp nhận anh nhưng anh làm không được, anh đã đánh mất đi chính tìn...
-
Một trong những điều kỳ diệu của cuộc sống là dù 1 ngày, 2 ngày cũng có thể mang tới cho chúng ta những cơ hội có một trong đời, và nế...
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét